Nhân Sâm - Hồng Sâm có hiệu quả với người cao huyết áp hay không? Đó là câu hỏi của rất nhiều người. Nhân Sâm là loại dược thảo quý có nhiều tác dụng bồi bổ, phục hồi sức khỏe nhưng tùy cách chế biến, cách sử dụng mà hiệu quả khác nhau. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chia sẻ về những tác dụng của Nhân Sâm, Hồng Sâm với người cao huyết áp.
Nhân Sâm là loại dược thảo quý có nhiều tác dụng bồi bổ, phục hồi sức khỏe ngăn chặn kháng lại với mọi bệnh tật nhưng tùy cách chế biến, cách sử dụng mà hiệu quả khác nhau. Nhưng ít người hiểu hết được tác dụng tốt cũng như tác dụng phụ của Nhân Sâm cũng như ít người hiểu và phân biệt được lợi ích của Nhân Sâm, Hồng Sâm.
Ảnh hưởng của Nhân Sâm với người cao huyết áp
Theo quan niệm từ xưa, Nhân Sâm không được sử dụng với người bệnh cao huyết áp. Nếu người bị cao huyết áp khi dùng Nhân Sâm có thể làm nặng thêm triệu đầu óc dễ váng, mắt mờ, mắt đỏ, tai ù, nôn nóng... do can dương lên cao, can hỏa viêm tất. Vì thế, người bị cao huyết áp không nên dùng Nhân Sâm.
Tuy nhiên đó là quan niệm về Nhân Sâm. Về loại Nhân Sâm chưa qua chế biến. Nhân Sâm tươi, chưa qua chế biến, có tính hàn nên có nhiều tác dụng phụ. Không phù hợp cho người cao huyết áp, người bị cảm mạo, phát sốt, người bị gan mật cấp tính, người bị viêm loét dạ dày... đều không dùng được Nhân Sâm
Nhân Sâm tươi chỉ có tác dụng dụng nâng cao, bồi bổ sức khỏe chứ không có hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh. Thường Nhân Sâm, người ta đem ngâm rượu hoặc cắt lát tẩm mật ong. Tại Hàn Quốc, nhân sâm trồng từ 1-3 năm được bày bán ngoài chợ như các loại rau củ thông thường dùng để chế biến các món ăn bồi dưỡng sức khỏe.
Hiệu quả của Hồng Sâm đối với người cao huyết áp
Theo lương y Vũ Quốc Trung, Hồng Sâm là Nhân Sâm đã qua chế biến có tính ôn, có thể bồi bổ dương khí ít tác dụng phụ, phù hợp với mọi đối tượng.
Vì các thành phần ginsenoside có trong Hồng Sâm có tác dụng làm điều hòa lưu thông khí huyết nên có tác dụng điều hòa và ổn định huyết áp.
Hiệu quả của Hồng Sâm đối với người huyết áp thấp
Một nghiên cứu tại Khoa Y học Cổ Truyền, Bệnh Viện Chang Gung Memorial, Đài Loan áp dụng Hồng Sâm với bệnh nhân huyết áp thấp. Báo cáo cho thấy, nếu dùng liều thấp Hồng Sâm có tác dụng làm tăng huyết áp. Nghiên cứu cho thấy Hồng Sâm hiệu quả cho bệnh nhân chạy thận có triệu chứng hạ huyết áp trong quá trình chạy. Cho thấy Hồng Sâm có thể hỗ trợ điều trị cho người bị hạ huyết áp.
Vậy Hồng Sâm không chỉ có tác dụng với người bệnh cao huyết áp mà còn tác dụng với người có huyết áp thấp.
Cách sư dụng hồng sâm với người cao huyết áp
Tuy Hồng Sâm có hiệu quả với người cao huyết áp nhưng khi dùng, mọi người cũng nên cẩn thận. Ban đầu nên dùng Hồng Sâm với liều lượng nhỏ để cơ thể thích nghi. Sau đó thay đổi dần đến liều lượng phù hợp.
Hiệu quả của Hồng Sâm với người cao huyết áp không như thuốc điều trị huyết áp, không có tác dụng ngay mà cần thời gian. Chỉ cần mỗi ngày, sử dụng một lượng nhỏ vừa đủ Hồng Sâm và duy trì lâu dài. Sau 3 tháng, huyết áp sẽ dần ổn định, tinh thần thoải mái, máu huyết lưu thông dần dần cải thiện tình trạng sức khỏe.
Cần lưu ý: Trong quá trình dùng Hồng Sâm, không nên dùng chung với bất kỳ chất nào khác. Vì có thể sẽ dẫn tới tương tác làm giảm tác dụng của Hồng Sâm cũng như gây những phản ứng phụ không tốt. Với thành phần trong Hồng Sâm có thể tương tác với thuốc điều trị huyết áp, thuốc trợ tim nên khi dùng Hồng Sâm nên uống cách lúc uống thuốc cách nhau 1 giờ.
Tuy Hồng Sâm có hiệu quả với người cao huyết áp nhưng khi dùng, mọi người cũng nên cẩn thận. Ban đầu nên dùng Hồng Sâm với liều lượng nhỏ để cơ thể thích nghi. Sau đó thay đổi dần đến liều lượng phù hợp.
Hiệu quả của Hồng Sâm với người cao huyết áp không như thuốc điều trị huyết áp, không có tác dụng ngay mà cần thời gian. Chỉ cần mỗi ngày, sử dụng một lượng nhỏ vừa đủ Hồng Sâm và duy trì lâu dài. Sau 3 tháng, huyết áp sẽ dần ổn định, tinh thần thoải mái, máu huyết lưu thông dần dần cải thiện tình trạng sức khỏe.
Cần lưu ý: Trong quá trình dùng Hồng Sâm, không nên dùng chung với bất kỳ chất nào khác. Vì có thể sẽ dẫn tới tương tác làm giảm tác dụng của Hồng Sâm cũng như gây những phản ứng phụ không tốt. Với thành phần trong Hồng Sâm có thể tương tác với thuốc điều trị huyết áp, thuốc trợ tim nên khi dùng Hồng Sâm nên uống cách lúc uống thuốc cách nhau 1 giờ.
Không có nhận xét nào: